Free Porn
xbporn

https://www.bangspankxxx.com

Bệnh tổ đỉa với các thông tin y khoa liên quan bạn cần biết

Các bệnh da liễu khá đa dạng và mang trong mình những biểu hiện riêng. Trong đó, bệnh tổ đỉa với các mụn nước đặc trưng là bệnh không nguy hiểm nhưng lại gây ảnh hưởng tới tâm lý và đời sống người bệnh. Vậy nguyên nhân và triệu chứng của tổ đỉa là gì? Và có cách nào để phòng ngừa và điều trị căn bệnh này không?

Bệnh tổ đỉa là gì?

Bệnh tổ đỉa là một bệnh xuất hiện với các nốt mụn nước rất nhỏ, chỉ khoảng 3mm ở chân và tay, được xếp vào bệnh da liễu với thời gian tồn tại là 3 tuần. Khi tình trạng này lặp lại kéo dài, tay chân sẽ xuất hiện các vết nứt và da bị dày sừng mất thẩm mỹ.

Bệnh tổ đỉa không quá nguy hiểm và nguy cơ lây lan là không và hoàn toàn người bệnh có thể sinh hoạt và chung sống bình thường với người thân mà không cần cách ly. Tuy nhiên, căn bệnh này cùng với mề đay là những bệnh lý da liễu khó chữa nhất và có thể gây bội nhiễm, đặc biệt là khi không phát hiện sớm để điều trị kịp thời.

Chàm tổ đỉa là bệnh xuất hiện với nốt mụn nước đặc trưng
Chàm tổ đỉa là bệnh xuất hiện với nốt mụn nước đặc trưng

Các yếu tố gây ra bệnh tổ đỉa là gì?

Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh chàm vẫn chưa được xác định cụ thể nhưng đã có nhiều giả thuyết nghiên cứu được đưa ra cho thấy bệnh xuất phát từ yếu tố di truyền, cơ địa hoặc rối loạn chức năng nội tạng. Theo đó, có một số các yếu tố nguy cơ đã được xác định có vai trò lớn trong việc phát triển bệnh tổ đỉa như sau:

  • Vi khuẩn Proteus hoặc liên cầu khuẩn: Các loại vi khuẩn này thường gây nhiễm trùng hệ hô hấp và đường ruột, đồng thời các độc tố do chúng thải ra sẽ kích thích bệnh chàm tổ đỉa phát triển. 
  • Nấm kẽ chân: Nhiều trường hợp bị nấm kẽ chân và phát triển thành chàm tổ đỉa bởi tế bào sừng của da đã bị ăn mòn và kích thích sau khi tiếp xúc với những dị nhân.
  • Thuốc và hóa chất: Khi dị ứng, lượng IgE trong hệ miễn dịch có xu hướng tăng lên và các giải phóng các chất trung gian và niêm mạc và da và chính các chất này đã kích thích tổ đỉa bùng phát.
  • Các yếu tố khác: Bệnh tổ đỉa có thể bị bùng phát do một số các yếu tố khác như mồ hôi nhiều, rối loạn nội tiết, suy giảm miễn dịch, thời tiết nóng ẩm,…

Bệnh tổ đỉa có thể xuất phát từ nhiều nhân tố khác nhau
Bệnh tổ đỉa có thể xuất phát từ nhiều nhân tố khác nhau

Đặc điểm dễ nhận biết của nốt mụn nước bệnh tổ đỉa

Biểu hiện rõ ràng nhất của chàm tổ đỉa chính là những nốt mụn nước nổi lên thành vùng ở các lòng bàn tay và chân. Các đặc điểm của các vết mụn nước này gồm:

  • Đường kính rất nhỏ, chỉ khoảng từ 1 – 3mm và xuất hiện ở đầu, hai bên ngón tay, ngón chân hoặc các lòng bàn tay và bàn chân.
  • Mọc bằng hoặc cao hơn da và rất khó vỡ, lâu dần tạo thành mụn nước cực lớn khi kết hợp các mụn nhỏ với nhau.
  • Gây ngứa và đau hoặc có thể không có triệu chứng gì cả nhưng đặc biệt gây khó chịu nếu tiếp xúc với các chất kích thích hoặc chất tẩy rửa.
  • Dễ bị vỡ khi gãi và chất dịch bên trong sẽ được giải phóng khiến da cứng hơn, dày hơn và sau này sẽ bị nứt ra. 
  • Xuất hiện tình trạng sưng hạch bạch huyết ở nhiều người và sẽ thấy ngứa ran ở tay, đồng thời mọc hạch ở nách.

Các biện pháp loại bỏ căn bệnh tổ đỉa

Tổ đỉa là bệnh hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau nên các phương pháp điều trị cũng được đề xuất khác nhau và sẽ được lựa chọn tùy thuộc vào tình trạng bệnh cũng như sức khỏe người bệnh. Phương pháp điều trị bệnh tổ đỉa được ứng dụng nhiều nhất chính là dùng thuốc kết hợp với các biện pháp chăm sóc để phòng ngừa tái phát.

Bôi thuốc trị bệnh tổ đỉa

Mục tiêu của việc điều trị tại chỗ chính là giảm sự lây lan của mụn nước và ngừa bội nhiễm. Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển và triệu chứng cũng như khả năng đáp ứng của từng bệnh nhân để chỉ định thuốc tương ứng. Một số loại thuốc thường dùng gồm:

  • Bạc Nitrat 0.5%: Sử dụng dung dịch ở giai đoạn đầu nhằm sát khuẩn, ngăn nhiễm trùng và giảm viêm hiệu quả.
  • Milian hoặc tím Methyl 1%: Sử dụng trong trường hợp bội nhiễm để bảo vệ và diệt khuẩn cho da, tránh lây lan. 
  • Thuốc Corticoid: Là thuốc bôi có chứa Corticoid được chỉ định khi mụn nước đã tiêu biến nhằm chống viêm và giảm ngứa ngáy. 
  • Thuốc kháng sinh: Được chỉ định sử dụng kết hợp với Corticoid nếu có nguy cơ nhiễm trùng cao nhằm giảm tổn thương da và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm. 
  • Thuốc kháng nấm: Được dùng trong trường hợp có biến chứng nhiễm nấm hoặc khởi phát nấm kẽ chân và liều lượng cần được tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. 
  • Thuốc Acid Salicylic: Là dẫn xuất của Beta-hydroxy Acid nhằm sát trùng nhẹ và bạt sừng được sử dụng để giảm tình trạng dày sừng, khô và bong tróc của da. 

Thuốc uống trị bệnh tổ đỉa

Thuốc uống điều trị chứng chàm tổ đỉa được chỉ định sử dụng nhằm chống ngừa và giảm tổn thương da. Vì có nhiều rủi ro và tác dụng phụ hơn nên thuốc uống chỉ được chỉ định khi cần thiết đối với một số các trường hợp bị bệnh tổ đỉa gồm:

  • Thuốc kháng Histamin tổng hợp: Histamin giải phóng có thể khiến tổn thương da và gây ngứa ngáy dai dẳng và các loại thuốc được chỉ định thường xuyên như Cetirizin, Clorpheniramin, Loratadin,…
  • Thuốc Corticoid: Được cân nhắc sử dụng nếu tổn thương da bùng phát và không thể điều trị tại chỗ nhưng thường sẽ gây ra một số các tác dụng phụ như loãng xương, tăng đường huyết,…
  • Kháng sinh: Khi da bội nhiễm nặng, bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh đường uống và nhóm chủ yếu được sử dụng là Penicillin.
  • Thuốc Griseofulvin: Là thuốc kháng nấm được sử dụng khi có hiện tượng nhiễm nấm nhưng cần cẩn trọng vì thuốc có thể gây ảnh hưởng tới gan thận và chức năng sinh lý.

Phương pháp điều trị bệnh tổ đỉa được chỉ định phù hợp
Phương pháp điều trị bệnh tổ đỉa được chỉ định phù hợp

Liệu pháp ánh sáng

Đây là phương pháp được chỉ định khi bệnh nhân phản ứng kém với thuốc bôi hoặc gặp tác dụng phụ với thuốc uống. Cách điều trị của liệu pháp là sử dụng tia UV nhân tạo kết hợp cùng thuốc Psoralene nhằm giảm tổn thương ở da. Cơ chế của phương pháp điều trị bệnh tổ đỉa này chính là ức chế tổng hợp ADN và ức chế các chất tiền viêm, từ đó giảm viêm và giảm ngứa ngáy.

Các biện pháp phòng ngừa phát triển bệnh tổ đỉa

Tổ đỉa là bệnh lý có nguy cơ tái nhiễm rất cao và ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như tâm lý người bệnh nên cần đề xuất những biện pháp phòng ngừa hợp lý. Dưới đây là một số các biện pháp chăm sóc da hiệu quả nhằm ngăn chặn sự hình thành và phát triển trở lại của bệnh tổ đỉa.

  • Bệnh phát triển mạnh mẽ nhất vào xuân và hè nên tránh tiếp xúc với các nhân tố gây bệnh vào thời gian này.
  • Không để da tiếp xúc trực tiếp với hoá chất hoặc các chất tẩy rửa độc hại hoặc các loại xăng dầu và nếu tiếp xúc phải được bảo hộ cẩn thận.
  • Nếu có tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm phải ngay lập tức vệ sinh sạch sẽ ngay sau đó để tránh vi khuẩn tồn tại trên da.
  • Luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khô thoáng, đặc biệt là vùng lòng bàn tay và lòng bàn chân. 
  • Tuyệt đối nghe theo chỉ định liều lượng thuốc mà bác sĩ đã đưa ra.

Thực hiện hiệu quả các biện pháp để phòng ngừa bệnh phát triển
Thực hiện hiệu quả các biện pháp để phòng ngừa bệnh phát triển

Có thể bạn quan tâm:

Nhìn chung, bệnh tổ đỉa không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng sẽ khiến ảnh hưởng khá nhiều tới tâm lý cũng như đời sống sinh hoạt của người bệnh. Bạn hãy thực hiện các biện pháp phòng ngừa một các hiệu quả để hạn chế ở mức tối đa các nhân tố gây bệnh không mong muốn nhé.

Bài viết gần đây